Một số lưu ý trước và sau khi tiêm vaccine phòng bệnh cho trẻ
(Theo TTXVN)- Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Cục Y tế dự phòng chỉ ra một số lưu ý như sau:
Có 97 kết quả được tìm thấy
(Theo TTXVN)- Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Cục Y tế dự phòng chỉ ra một số lưu ý như sau:
Vắc xin Gardasil 9 hiện đã được hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ cấp phép lưu hành, trong đó có Việt Nam. Đây là loại vắc xin kịp thời giúp trẻ em từ 9 tuổi và người lớn đến 45 tuổi phòng các bệnh nguy hiểm do HPV.
Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương.
Trường hợp bệnh nhân nữ có địa chỉ tại tỉnh Nghệ An tử vong sau khi mắc bệnh bạch hầu đã dấy lên sự lo ngại đối với căn bệnh này. Để giúp người dân hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như cách phòng, chống bệnh bạch hầu, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Mai Thanh, Trưởng Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
Bệnh bạch hầu đã được khống chế, chỉ ghi nhận một vài trường hợp lẻ tẻ do không tiêm vaccine phòng bệnh và thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp, không tiêm đủ mũi hoặc không được tiêm nhắc lại.
Mùa hè năm nay, thời tiết nhiều diễn biến bất thường, nhiệt độ tăng hơn mọi năm, diễn ra trên diện rộng, là điều kiện để dịch bệnh phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, nhất là người cao tuổi và trẻ nhỏ. Để giúp người dân có thêm thông tin và chủ động phòng bệnh, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sỹ Trần Văn Thiện, cán bộ Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
Bệnh cúm gia cầm trên người hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, cũng như chưa có vaccine phòng bệnh. Do đó, người dân cần chủ động trang bị các kiến thức phòng tránh, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển mùa như hiện nay.
Mùa đông năm nay thời tiết diễn biến thất thường, lúc nắng nóng, khi lại trở lạnh đột ngột, là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh, nhất là các bệnh đường hô hấp gia tăng. Các trường mầm non trong tỉnh đã và đang tích cực triển khai các biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, đe dọa đến sự tồn vong của chế độ. Trong công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay, với phương châm lấy xây để chống, phòng bệnh hơn chữa bệnh, ngăn chặn sự lây lan, phát triển của căn bệnh suy thoái trong giới trẻ đang đặt ra những yêu cầu, thách thức mới...
Thời gian qua, các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành Y tế đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm giúp người dân trên địa bàn tỉnh hiểu rõ hơn về việc tiêm chủng phòng ngừa các loại bệnh truyền nhiễm. Qua đó góp phần bảo vệ tốt hơn sức khỏe bản thân mỗi người và cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống, hạn chế bùng phát các dịch bệnh nguy hiểm.
Hiện nay, thời tiết tại các tỉnh miền Bắc đang chuyển mùa với độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, là điều kiện thuận lợi cho các loại vi rút, nấm mốc... phát triển mạnh khiến người dân dễ mắc bệnh, đặc biệt là người già và trẻ em. Trong đó, các bệnh thường gặp nhiều nhất liên quan đến thời tiết ở thời điểm này là bệnh về đường hô hấp.
Theo WHO và CDC Mỹ, tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh sởi đã liên tục giảm, công tác theo dõi căn bệnh này còn kém và các kế hoạch ứng phó bị trì hoãn do đại dịch COVID-19.
Hiện chưa có vaccine phòng bệnh do virus Adeno, trong khi nếu trẻ sơ sinh nhiễm virus này sẽ có diễn biến tương đối nặng. Vì thế, cách phòng bệnh do virus Adeno rất quan trọng trong giai đoạn nhiều bệnh lý hô hấp lưu hành hiện nay.
Nắm bắt nhu cầu thị trường, ông Phạm Văn Lâm ở xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh đã chuyển đổi diện tích sâu trũng ven sông Đáy cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình nuôi ốc nhồi thương phẩm. Nhờ sự cần cù, chịu khó và nắm chắc các quy trình kỹ thuật chăm sóc, phòng bệnh nên ốc sinh trưởng và phát triển tốt, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho gia đình ông.
Theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ của Bộ Y tế nêu: trường hợp nghi ngờ và xác định phải cách ly tại cơ sở y tế tối thiểu 14 ngày. Rất nhiều người dân lo ngại việc tập trung nhiều người bệnh sẽ gây ra tình trạng lây nhiễm chéo. Chuyên gia y tế nói gì về việc cách ly này?
Theo Hướng dẫn của Bộ Y tế, bệnh đậu mùa khỉ có các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi, có thể gây biến chứng nặng dẫn tới tử vong.
Số ca mắc mới COVID-19 ở thủ đô Bangkok của Thái Lan ngày càng giảm là do phổ cập tiêm vaccine phòng bệnh cũng như các chương trình cách ly tại nhà và cho phép bệnh nhân được điều trị ngoại trú.
Việc tiếp tục triển khai vaccine Td cho trẻ 7 tuổi tại các địa bàn nguy cơ là hết sức cần thiết để tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh bạch hầu, uốn ván trong cộng đồng, chủ động phòng ngừa dịch bệnh.
Để chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết cho bản thân, gia đình và mọi người xung quanh, người dân cần diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
Trẻ em mắc COVID-19 nhẹ nên có thể hệ miễn dịch chưa đầy đủ, vì vậy cần thiết tiêm vaccine sau khi nhiễm để phòng bệnh. Thời điểm tiêm là 3 tháng sau khi mắc bệnh, khi đó cơ thể trẻ đã hồi phục và bảo đảm an toàn tiêm chủng.
Trẻ em mắc COVID-19 nhẹ nên có thể hệ miễn dịch chưa đầy đủ, vì vậy cần thiết tiêm vaccine sau khi nhiễm để phòng bệnh. Thời điểm tiêm là 3 tháng sau khi mắc bệnh, khi đó cơ thể trẻ đã hồi phục và bảo đảm an toàn tiêm chủng.
Thời gian qua, số trẻ em mắc COVID-19 tăng cao ở nhiều địa phương trong tỉnh, đặc biệt là trẻ em dưới 12 tuổi. Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, nhiều phụ huynh băn khoăn, lo lắng, không hiểu con họ từng là F0 thì có cần tiêm phòng nữa không?
Thời gian qua, trước diễn biến phức tạp và khó lường của dịch bệnh COVID-19, việc tiêm vắc xin COVID-19 là biện pháp quan trọng để bảo đảm sức khỏe, nâng cao hiệu quả phòng chống dịch. Tuy nhiên, hiện đang còn một bộ phận người dân, do chưa hiểu rõ về tác dụng của các loại vắc xin nên phát sinh tâm lý e dè, không tin tưởng vào các loại vắc xin COVID-19 và muốn lựa chọn vắc xin tốt hơn để tiêm.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, số ca mắc COVID-19 trên địa bàn tỉnh liên tục gia tăng. Ninh Bình trở thành một trong những tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về số ca mắc mới so với tỷ lệ dân số. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với bác sĩ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh xung quanh vấn đề này. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.
Thời gian gần đây các ca nhiễm COVID-19 ở quê tôi tăng dần, từ gần chục ca/ngày, nay đã lên 20-30 ca mỗi ngày. Vào các buổi tối và sáng sớm bản tin của đài truyền thanh xã đều thông báo các trường hợp nhiễm bệnh để nhân dân có biện pháp cách ly, phòng bệnh. Ban đầu nghe trong làng có người mắc COVID-19, nhiều người lo sợ, bàn tán xôn xao nhưng nay chuyện này có vẻ quen dần, theo đó các kỹ năng phòng bệnh cũng được người dân nâng cao hơn.